Các Loại Xi Măng Xây Dựng

Các Loại Xi Măng Xây Dựng

Trong những tháng đầu năm 2024, ngành xi măng vẫn chịu ảnh hưởng tình hình thế giới, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi, nguồn cung xi măng vượt xa so với cầu; giá nguyên, nhiên liệu cho đầu vào cho sản xuất xi măng vẫn ở mức cao...

Giai đoạn 1 – Khai thác và tách chiết nguyên liệu khô

Quá trình sản xuất xi măng bắt đầu từ việc khai thác nguyên liệu thô được sử dụng trong sản xuất xi măng, chủ yếu là đá vôi và đất sét.

Được khai thác từ các mỏ đá lộ thiên bằng cách khoan – nổ mìn để thu được đá vôi. Đá vôi được cho vào máy nghiền đá để đập nhỏ thành những mảnh nhỏ hơn khoảng 6 inch. Sau đó, máy nghiền thứ cấp hoặc máy nghiền búa sẽ thực hiện kích thước thậm chí còn nhỏ hơn là 3 inch. Các nguyên liệu sau khi đập nhỏ sẽ được đưa vào kho để đồng nhất sơ bộ.

Được khai thác từ các mỏ đá lộ thiên, tiếp đến các nguyên liệu thu thập được chất lên các xe ben để vận chuyển vật liệu và đổ vào kho chứa. Sau đó nó được đập nhỏ bằng máy nghiền đất sét và đưa vào kho đồng nhất sơ bộ.

Các loại nguyên liệu phụ như: Quặng sắt, bô xít, đá cao silic, … được sử dụng để cân chỉnh tỉ lệ pha trộn nguyên liệu, đảm bảo thành phần khoáng, hóa của clinker đạt yêu cầu. Nguyên liệu phụ được vận chuyển từ bên ngoài nhà máy (từ các nhà cung cấp khác nhau) bằng xe tải và được tập kết tại kho chứa trong nhà máy để tiến hành công đoạn nghiền mịn.

Các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng

Các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng gồm:

- Công trình bí mật nhà nước; công trình xây dựng khẩn cấp;

- Công trình thuộc dự án sử dụng vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư xây dựng;

- Công trình xây dựng tạm theo quy định tại Điều 131 Luật Xây dựng 2014;

- Công trình sửa chữa, cải tạo bên trong công trình hoặc công trình sửa chữa, cải tạo mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nội dung sửa chữa, cải tạo không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng đến an toàn kết cấu chịu lực của công trình, phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, yêu cầu về an toàn phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường;

- Công trình quảng cáo không thuộc đối tượng phải cấp giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quảng cáo; công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động theo quy định của Chính phủ;

- Công trình xây dựng nằm trên địa bàn hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên, công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị phù hợp với quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

- Công trình xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thông báo kết quả thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở đủ điều kiện phê duyệt thiết kế xây dựng và đáp ứng các điều kiện về cấp giấy phép xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng 2014;

- Nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 07 tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

- Công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở nông thôn có quy mô dưới 07 tầng và thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở miền núi, hải đảo thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng; trừ công trình, nhà ở riêng lẻ được xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa;

- Chủ đầu tư xây dựng công trình quy định tại các điểm b, e, g, h và i khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 2014, trừ nhà ở riêng lẻ quy định tại điểm i khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 2014 có trách nhiệm gửi thông báo thời điểm khởi công xây dựng, hồ sơ thiết kế xây dựng theo quy định đến cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương để quản lý.

(Khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 2014 sửa đổi 2020)

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

Xi măng là vật liệu xây dựng vô cùng quan trọng, được tạo ra từ các nguyên liệu cơ bản như đá vôi và đất sét. Các nhà máy phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất cũng như các khâu kiểm định nghiêm ngặt mới có thể cho ra những loại xi măng đạt chất lượng đến tay người dùng. Tuy nhiên, cụ thể quy trình sản xuất xi măng cho ra được thành phẩm đạt chuẩn như thế nào chắc hẳn không phải ai cũng biết. Vậy thì hãy cùng SCG đi sau vào tìm hiểu ngay nhé!

Giai đoạn 4 – Làm lạnh nhanh clinker

Để đảm bảo thành phần khoáng, hóa đạt yêu cầu, tránh chuyển hóa các thành phần khoáng chính trong quá trình tỏa nhiệt, Clinker sau khi ra khỏi lò sẽ được đi qua hệ thống làm lạnh nhanh để giảm nhiệt độ từ 1450°C xuống khoảng 100°C-200°C bằng cách thổi không khí qua với các quạt thổi với áp suất lớn. Nhiệt lượng mà clinker tỏa ra sẽ được đưa trở lại lò nung để tiết kiệm năng lượng. Sau giai đoạn làm nguội, Clinker sẽ được băng tải chuyển vào chứa trong silo clinker.

Giai đoạn 2 – Nghiền và đồng nhất bột liệu

Dựa vào thành phần hóa của từng nguyên liệu, các nguyên liệu thô sẽ được pha trộn với tỷ lệ đã được tính toán để đảm bảo thành phần khoáng, hóa của clinker, thông thường, 80% là đá vôi và 20% còn lại là đất sét. Nguyên liệu thô sau đó được đưa vào hệ thống máy nghiền con lăn để nghiền mịn và đồng nhất. Bột liệu sau khi nghiền sẽ được đưa vào chứa trong silo để tiếp tục đồng nhất để đảm bảo độ đồng đều giữa các nguyên liệu.

Khu vực nung clinker bao gồm hệ thống tháp trao đổi nhiệt và lò quay. Lò quay bằng thép hình trụ khổng lồ, bên trong được lót bằng gạch chịu lửa đặc biệt, lò được lắp đặt với trục hơi nghiêng so với phương ngang. Lò quay thường có đường kính lên tới 12 feet – đủ lớn để chứa một chiếc ô tô.

Nguồn nhiệt chính trong lò nung được cung cấp bởi than đá. Hỗn hợp nguyên liệu đi qua lò quay sẽ được nung chảy đến nhiệt 1450 độ C, ở nhiệt độ này các phản ứng hoá học giữa các oxit xảy ra hoàn toàn, tạo nên các thành phần khoáng chính trong clinker như C3S, C2S, C3A, C4AF. Hỗn hợp này sau khi kết thúc phản ứng sẽ kết khối tạo thành các viên clinker. Clinker rời khỏi lò ở dạng những quả bóng màu xám, có kích thước tương tự như viên bi.

Quy trình sản xuất xi măng cần nguyên liệu gì?

Quy trình sản xuất xi măng sử dụng các nguyên liệu chính như đá vôi và đất sét, ngoài ra còn bổ sung thêm các nguyên liệu phụ như quặng sắt, đá cao silic,… để điều chỉnh hàm lượng các oxit đạt yêu cầu.

Đá vôi được khai thác từ các mỏ đá vôi tự nhiên, sau đó vận chuyển đến nhà máy. Đất sét, chứa các hợp chất quan trọng, được sử dụng để nung clinker – thành phần chính của xi măng.

Các nguyên liệu sau khi nghiền mịn và đồng nhất sẽ được nung nóng đến 14500C, các phản ứng giữa các Oxit sẽ diễn ra tạo thành clinker. Clinker sau khi nghiền mịn cùng với thạch cao và các nguyên liêu liệu phụ khác (đá vôi, xỉ,…) sẽ cho ra sản phẩm xi măng.

Các nhà máy sản xuất xi măng thường được xây dựng tại các vị trí có nguồn nguyên liệu sẵn có, bao gồm đá vôi, đất sét, đá, than và các tài nguyên khác. Điều này giúp giảm thiểu chi phí vận chuyển nguyên liệu đến nhà máy.

Thêm vào đó, các nhà máy cũng cần tiếp cận nguồn năng lượng phù hợp để vận hành các quá trình nung chảy, vì vậy nên chúng thường được đặt gần các nguồn cung cấp điện hoặc các nguồn nhiên liệu như than. Để thuận tiện cho việc vận chuyển sản phẩm xi măng đến các điểm tiêu thụ, nhà máy còn cần nằm gần các tuyến đường, cảng biển hoặc các phương tiện giao thông khác.

Cuối cùng, để đảm bảo an toàn môi trường và tuân thủ các quy định về môi trường, nhà máy xi măng thường không được xây dựng quá gần các khu dân cư hoặc khu vực sinh sống. Những yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định vị trí xây dựng nhà máy xi măng để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra hiệu quả và bền vững trong thời gian dài.

Trong dây chuyền sản xuất xi măng thực tế, chúng tôi trình bày chi tiết quy trình sản xuất xi măng theo 6 bước, bao gồm: