Cách Trị Ù Tai 1 Bên Phải

Cách Trị Ù Tai 1 Bên Phải

Triệu chứng ù tai chóng mặthayhoa mắt chóng mặt ù tai là vấn đề sức khỏe khá phổ biến. Nó có thể là biểu hiện của một bệnh thông thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Lo âu, căng thẳng, mệt mỏi kéo dài

Theo một nghiên cứu được đăng trên Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Hoa Kỳ (NCBI) của Viện Tâm thần học, Đại học Liên bang Rio de Janeiro, Brazil phát hiện ra rằng các triệu chứng ù tai chóng mặt có liên quan trực tiếp đến tình trạng căng thẳng cảm xúc.

Lo lắng, căng thẳng do áp lực công việc kéo dài có thể kích thích, gây nhiều áp lực lên hệ thống dây thần kinh, làm tăng lưu lượng máu, thân nhiệt, v.v. Áp lực từ sự căng thẳng này có thể truyền đến cơ quan tiền đình – ốc tai ở tai trong và dẫn đến chứng chóng mặt ù tai.

Những tiếng ồn lớn, chẳng hạn như tiếng ồn từ thiết bị cơ khí, máy khoan, máy cưa, động cơ xe hoặc nghe nhạc với âm lượng lớn liên tục trong thời gian dài đều là những nguồn âm thanh phổ biến gây nên chứng đau đầu ù tai chóng mặt. (2)

Phụ nữ mang thai có rất nhiều lý do để bị ù tai chóng mặt. Khi mang thai:

Xem thêm: Bà bầu bị chóng mặt khi mang thai: Nguyên nhân và cách khắc phục.

Phụ nữ trong thời kỳ mang thai, tiền mãn kinh

Theo một nghiên cứu của Đại học Công giáo Hàn Quốc tại Seoul, Hàn Quốc được đăng trên Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Hoa Kỳ (NCBI) vào năm 2017 kết luận có bằng chứng cho thấy hormone estrogen có thể gây ù tai.

Trong thời kỳ mang thai và tiền mãn kinh, nồng độ hormone estrogen của phụ nữ suy giảm rõ rệt. Giảm estrogen có thể gây ra các triệu chứng như bốc hỏa, đổ mồ hôi, mất ngủ, dễ trầm cảm và thay đổi tâm trạng liên tục là khiến chứng chóng mặt ù tai rất dễ xuất hiện với phụ nữ tiền mãn kinh hoặc đang mang thai.

Tác dụng phụ của một số loại thuốc

Một số loại thuốc có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm chứng ù tai chóng mặt, chẳng hạn như thuốc chống viêm không steroid (NSAID) và một số loại thuốc kháng sinh, thuốc điều trị ung thư, thuốc lợi tiểu, thuốc trị sốt rét và thuốc chống trầm cảm.

Nhìn chung, liều lượng thuốc càng cao thì tình trạng đau đầu ù tai chóng mặt càng trở nên tồi tệ. Trong đa số trường hợp, chứng ù tai chóng mặt sẽ biến mất khi bạn ngừng sử dụng các loại thuốc này.

Mối liên hệ giữa ù tai và chóng mặt

Ù tai và chóng mặt có mối liên hệ mật thiết với nhau vì cả hai đều liên quan đến dây thần kinh số VIII, còn gọi là dây thần kinh tiền đình-ốc tai, dây thần kinh này không chỉ truyền tín hiệu âm thanh đến não mà còn duy trì sự thăng bằng cho cơ thể. Để hiểu sâu cách ù tai và chóng mặt liên hệ với nhau như thế nào, bạn cần biết cách cơ quan tiền đình – ốc tai và hệ thống tiền đình của não hoạt động ra sao.

Sâu bên trong lỗ tai của bạn, tại vùng tai trong có:

Nhiệm vụ: Giúp hệ thần kinh tiền đình nhận diện được các chuyển động tại chỗ theo phương dọc (lên xuống) và phương ngang (trái phải).

Phía trước cầu nang và xoan nang sẽ có 1 lỗ thông với phần ốc tai căm nhận thính lực.

Phía sau có 5 lỗ thông với 3 ống bán khuyên nằm theo 3 hướng trong không gian để giữ thăng bằng cho cơ thể

Dây thần kinh số VIII có nhiệm phối hợp các cơ quan: mắt, tiểu não, thùy trán, đồi thị và tủy sống trong cơ thể để giữ thăng bằng bằng cách phối hợp các cơ xương khớp trong hoạt động và giúp cho cảm nhận nghe.

Vì thế, bất kỳ rối loạn nào ảnh hưởng đến dây thần kinh số 8 đều có thể gây ra chóng mặt ù tai.

Ù tai khi đi máy bay có nguy hiểm không?

Ù tai khi máy bay thay đổi độ cao đột ngột là hiện tượng gặp ở nhiều người, tình trạng trên thường tự hết sau khi máy bay hạ cánh hoặc kéo dài vài giờ sau đó mà không cần điều trị gì. Ù tai không nguy hiểm, chủ yếu gây khó chịu cho người đi máy bay với các biểu hiện như sau:

Các khó chịu này chỉ thoáng qua, hết hoàn toàn sau khi máy bay hạ cánh. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp người bay có những yếu tố bệnh lý từ trước làm tình trạng ù tai khá nặng nề, làm người bay đau tai dữ dội, kèm đau đầu, buồn nôn, nôn, chóng mặt, thậm chí bị chảy máu tai, nặng hơn nữa là giảm thính lực không hồi phục, ù tai kéo dài. Các nguy cơ, biến cố nặng trên sẽ hay bắt gặp ở những người đang có bệnh như:

Tâm lý lo lắng cũng là một nguyên nhân làm tình trạng này nặng hơn, đặc biệt với những người có chứng sợ đi máy bay, sợ độ cao,… Vì vậy, hãy thư giãn tâm lý thoải mái nhất có thể để bạn không phải khó chịu vì ù tai.

Làm thế nào để phòng ngừa hoa mắt ù tai đầu óc quay cuồng?

Nếu thường xuyên bị ù tai chóng mặt, bạn nên:

Hãy liên hệ Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh nếu bạn có dấu hiệu hoa mắt chóng mặt ù tai thường xuyên cũng như các bệnh lý thần kinh khác để thăm khám và điều trị kịp thời.

Để đặt lịch thăm khám, tư vấn các vấn đề về sức khỏe tại Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Quý khách vui lòng liên hệ:

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về chứng ù tai chóng mặt mất thăng bằng mà bạn cần biết. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã phần nào hiểu được chóng mặt ù tai là bệnh gì, nguyên nhân ù tai chóng mặt cũng như cách điều trị hiệu quả khi bị đau đầu ù tai chóng mặt.

Tình trạng ù tai xảy ra do màng nhĩ chịu áp lực khi áp suất ở tai giữa và môi trường không cân bằng.

Tai chúng ta có một ống nhỏ nối thông khoang tai giữa và vòm mũi họng, y học gọi là vòi nhĩ. Vòi nhĩ có chức năng cân bằng áp lực giữa tai giữa và môi trường bên ngoài giúp cho quá trình nghe âm thanh diễn tiến bình thường.

Bình thường vòi nhĩ là một ống ảo, chỉ mở ra khi có nhiệm vụ. Khi đi máy bay, lúc máy bay cất cánh hoặc hạ cánh nhanh, vòi nhĩ chưa kịp mở ra để cân bằng áp lực giữa khoang tai giữa và môi trường bên ngoài nên chúng ta thường có cảm giác ù tai. Tình trạng thông thường sẽ biến mất khi máy bay ở độ cao ổn định hoặc khi hoàn tất hạ cánh.

Vậy nên làm gì để khắc phục ù tai khi đi máy bay?

1. Thực hiện động tác ngáp, nuốt: Cách này giúp kích thích mở vòi nhĩ ra để không khí vào tai giữa nhiều hơn và giúp cân bằng lại áp suất.

2. Nhai kẹo cao su hoặc kẹo cứng: Cách này cũng tương tự giúp các cơ xung quanh vòi nhĩ chuyển động sẽ làm vòi nhĩ mở ra.

3. Sử dụng nút bịt tai: Nút bịt tai sẽ giúp cân bằng lại áp suất lên màng nhĩ khi bạn ngồi trên máy bay, nếu kết hợp với các động tác nhai nuốt sẽ càng hiệu quả hơn.

Bạn hít vô thật mạnh, bịt kín hai lỗ mũi, ngậm kín miệng, thổi hơi ra từ từ trong khi mũi vẫn bị bịt kín và miệng vẫn đang ngậm kín.

Tuy nhiên nghiệm pháp này chỉ nên thực hiện ở người bình thường không có viêm đường hô hấp trên. Vì khi bị viêm nhiễm đường hô hấp trên, khi thổi dịch ở vòm mũi họng sẽ theo vòi nhĩ lên tai giữa gây viêm tai giữa.

Ngoài các cách trên, bạn cũng cần lưu ý hạn chế đi máy bay khi đang có các vấn đề về tai mũi họng như viêm xoang, ngạt mũi, viêm tai, vừa phẫu thuật tai để tránh những tình huống khó kiểm soát. Những trường hợp cụ thể cần tham khảo ý kiến bác sĩ.

Xem thêm: Các bước đổi số điện thoại VNeID vô cùng đơn giản

Xem thêm: Lịch nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 của nhiều tỉnh thành

Xem thêm: Chỉ bạn cách đổi giấy phép lái xe online

Ù tai khi đi máy bay là tình trạng ù tai xuất hiện khi màng nhĩ phải chịu sự mất cân bằng áp suất giữa môi trường xung quanh và tai giữa. Hiện tượng này thường xảy ra khi máy bay hạ cánh hoặc khi máy bay cất cánh, làm chúng ta nghe thấy tiếng rít hoặc ù ù trong tai.