Hàng Hóa Thông Thường Và Hàng Hóa Thứ Cấp Là Gì Ví Dụ

Hàng Hóa Thông Thường Và Hàng Hóa Thứ Cấp Là Gì Ví Dụ

Hàng hóa sức lao động là một khái niệm trong kinh tế học, đặc biệt được nhấn mạnh trong lý thuyết của Karl Marx. Đây là khả năng lao động của con người, bao gồm cả thể lực và trí tuệ, được bán trên thị trường lao động.

Thời điểm nào người khai hải quan phải nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa?

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Thông tư 33/2023/TT-BTC, đối với hàng hóa nhập khẩu được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt thì người khai hải quan nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan.

Ngoài ra, trường hợp chưa có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan thì:

- Hàng hóa nhập khẩu phải áp dụng thuế suất nhập khẩu ưu đãi hoặc thuế suất thông thường và được thông quan theo quy định.

Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế chênh lệch thì được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt và được thông quan theo quy định;

- Người khai hải quan khai và nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn một (01) năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.

Đối với hàng hóa nhập khẩu có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa áp dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu, Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ai len, người khai hải quan nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn hai (02) năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan;

- Khi nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn nói trên, hàng hóa nhập khẩu được áp mức thuế suất ưu đãi đặc biệt và cơ quan hải quan xử lý số tiền thuế nộp thừa theo quy định trong trường hợp số tiền thuế đã nộp lớn hơn số tiền thuế phải nộp;

Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế chênh lệch giữa mức thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất nhập khẩu ưu đãi hoặc thuế suất thông thường, cơ quan hải quan cập nhật kết quả xử lý trên hệ thống và thông báo cho tổ chức tín dụng biết.

Có được ép buộc nhân viên chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa của công ty hay không?

Tại khoản 2 Điều 94 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:

Như vậy, về nguyên tắc thì người sử dụng lao động không được ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ của công ty. Tiền lương và việc sử dụng số tiền này hoàn toàn phụ thuộc vào người lao động.

Công ty ép buộc nhân viên chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa của công ty sẽ xử phạt như thế nào?

Tại khoản 2 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:

Lưu ý: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức xử phạt hành chính nêu trên chỉ áp dụng đối với cá nhân, trường hợp tổ chức vi phạm thì sẽ bị xử phạt hành chính gấp đôi so với cá nhân.

Theo đó, công ty ép buộc nhân viên chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa của công ty sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền lên đến 100.000.000 tùy theo số lượng người vi phạm.

Thuế suất thông thường hàng hóa xuất nhập khẩu là gì?

Căn cứ theo điểm c khoản 3 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau:

Như vậy, đối chiếu quy định thì thuế suất thông thường hàng hóa xuất nhập khẩu là một trong các hình thức để tính thuế suất đối với hóa xuất nhập khẩu.

Thuế suất thông thường hàng hóa xuất nhập khẩu là gì? (Hình từ Internet)

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu được cơ quan hải quan chấp nhận khi nào?

Căn cứ theo khoản 7 Điều 15 Thông tư 33/2023/TT-BTC quy định như sau:

Như vậy, đối chiếu quy định trên thì chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu được cơ quan hải quan chấp nhận khi hóa đơn thương mại được phát hành bởi bên thứ ba.

Ví dụ về hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động như thế nào?

Giá trị sử dụng của hàng hóa là khả năng của hàng hóa đáp ứng một nhu cầu cụ thể của con người. Đây là công dụng thực tế của hàng hóa.

- Gạo: Giá trị sử dụng của gạo là làm thực phẩm, cung cấp dinh dưỡng cho con người.

- Máy tính: giá trị sử dụng của máy tính là giúp con người thực hiện các công việc như soạn thảo văn bản, tính toán, giải trí, và truy cập thông tin trên internet.

Giá trị trao đổi của hàng hóa là khả năng của hàng hóa được trao đổi với các hàng hóa khác trên thị trường. Giá trị trao đổi thường được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định.

Gạo: một kg gạo có thể được trao đổi lấy một số lượng nhất định của một hàng hóa khác, như đường hoặc sữa. Nếu một kg gạo có giá trị trao đổi là 20.000 VND, thì nó có thể được trao đổi lấy một lượng đường tương đương với giá trị đó.

Máy tính: một chiếc máy tính có thể được trao đổi lấy một số tiền nhất định, ví dụ 10 triệu VND. Số tiền này có thể được sử dụng để mua các hàng hóa khác như điện thoại di động hoặc đồ gia dụng.