Wir verwenden Cookies und Daten, um
Các Tổ chức, Trung tâm đào tạo chuyên nghiệp
Khi chọn lựa nơi học BA, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng giữa ưu và nhược điểm của mỗi lựa chọn để đảm bảo rằng nó phù hợp với mục tiêu và điều kiện cá nhân của bạn.
Hiểu biết về quy trình kinh doanh
Đánh giá và tối ưu hóa quy trình: Nếu làm một BA bạn cần hiểu rõ về các quy trình kinh doanh hiện tại để đề xuất những cải tiến và tối ưu hóa quy trình làm việc. Phân tích tác động của thay đổi: Khi đề xuất thay đổi trong quy trình, BA cũng cần xem xét về tác động của những thay đổi đó đối với cả hệ thống và nhóm nhân sự.
Giao tiếp hiệu quả: Kỹ năng giao tiếp rõ ràng, chính xác và hiệu quả giúp BA tương tác một cách hiệu quả với các bên liên quan trong khi làm việc nhóm Kỹ năng lắng nghe: Không những thế BA cũng cần biết lắng nghe một cách chân thành để hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng và đội ngũ phát triển.
Hiểu biết hệ thống: Một trong những kiến thức vô cùng quan trọng mà BA cần có đó chính là kiến thức vững về kiến trúc hệ thống và các công nghệ liên quan để hiểu rõ về khả năng và hạn chế của hệ thống. Làm việc với đội phát triển: Kỹ năng làm việc chặt chẽ với các đội phát triển giúp BA chuyển đổi yêu cầu thành sản phẩm và dịch vụ hiệu quả.
Hiểu biết về tài chính doanh nghiệp: Để đưa ra những yêu cầu và quyết định phù hợp cho dự án, BA cần hiểu rất rõ về các khía cạnh tài chính của doanh nghiệp Phân tích tác động tài chính: Trước khi đề xuất thay đổi điều gì, BA nên phân tích tác động của những thay đổi này để thấy được những mặt lợi, mặt hại đối với ngân sách và lợi nhuận.
Giải quyết vấn đề: Kỹ năng giải quyết vấn đề giúp BA xác định chính xác và giải quyết ổn thỏa các thách thức xuất hiện trong quá trình làm dự án. Làm việc nhóm: Kỹ năng teamwork tốt giúp BA tạo ra một môi trường làm việc tích cực và hỗ trợ đội ngũ đạt được mục tiêu.
Trên đây là các kiến thức cần có để trả lời cho câu hỏi business analyst cần học gì.
Tìm hiểu về vị trí Data Analyst
Data Analyst có nhiệm vụ thu thập, phân tích, tổng hợp, cộng hưởng các dữ liệu thô (về khách hàng, tài chính, marketing, sale, nhân sự,…) thành những thông tin có ý nghĩa đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Nhìn chung, quy trình làm việc của Data Analyst sẽ bao gồm 3 nhiệm vụ chính. Đầu tiên là tiếp nhận và thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Sau khi tổng hợp, DA cần xử lý, phân tích dữ liệu, trình bày các thông tin hữu ích dưới dạng biểu đồ, hình ảnh trực quan. Đây là cơ sở để phân tích nguyên nhân và dự đoán xu hướng kinh doanh và đưa ra các đề xuất giải pháp cho vấn đề. Sau đó, các kết luận và ý tưởng trên sẽ được trình bày với nhà quản lý và các bộ phận có liên quan.
Để trở thành Data Analyst, nhân sự cần tích lũy các kỹ năng quan trọng sau đây:
Sự hỗ trợ của ACCA đối với BA và DA
ACCA vẫn luôn là chứng chỉ uy tín hàng đầu trong mảng Kế toán – Kiểm toán – Tài chính. Tuy nhiên, dù rẽ hướng sang các ngành khác trong Kinh tế – Kinh doanh, chẳng hạn như BA hay DA, ACCA vẫn đem đến cho bạn nhiều lợi thế trong hành trình chinh phục đỉnh cao sự nghiệp.
Điều này xuất phát từ phạm vi kiến thức của ACCA rất sâu rộng, không chỉ bó hẹp trong các nghiệp vụ Kế – Kiểm thông thường. Với hệ thống 15 môn học, học viên còn được đào tạo tư duy của một nhà kinh doanh thông qua 7 line kiến thức chính:
Những mảng kiến thức này đem lại cho bạn góc nhìn tổng quát và có thể được áp dụng ngay khi bạn chuyển sang các ngành khác trong nhóm ngành Kinh tế – Kinh doanh, bao gồm cả BA và DA. Khi có kiến thức ACCA, bạn sẽ hiểu những “nỗi đau” của họ, từ đó giao tiếp liên phòng ban dễ dàng hơn.
Bạn Hoàng Nguyên Khánh An – học viên của SAPP Academy đã có kinh nghiệm làm việc tại vị trí Data Management Specialist. Với góc nhìn của “người trong nghề”, cô bạn chia sẻ một ví dụ cụ thể về giá trị của ACCA đối với DA: “Sau khi hoàn thành môn FM, nhân sự sẽ có khả năng đánh giá, phát hiện điểm cốt lõi khi xem xét một vấn đề trong vận hành, quản trị của công ty”. Với các nền tảng từ ACCA, các kết luận hay đề xuất từ BA, DA sẽ đảm bảo tính logic, trọng tâm và mang lại hiệu quả tối ưu.
ACCA xây dựng cho học viên góc nhìn tổng quan về hoạt động của doanh nghiệp
Đối với mọi ngành nghề, bao gồm cả BA và DA, tư duy lãnh đạo và chiến lược là phẩm chất mà các doanh nghiệp luôn tìm kiếm ở các vị trí quản lý. Chương trình ACCA không dừng lại ở thực hành nghiệp vụ mà với 06 môn học thuộc cấp độ Professional, học viên sẽ được phát triển khả năng phân tích và phán đoán nhằm giải quyết các tình huống có thể gặp phải trong vận hành doanh nghiệp.
Sau đây sẽ là một số môn Professional giúp nhân sự DA và BA nâng tầm năng lực, vươn tới những vị trí quản trị trong doanh nghiệp:
Bên cạnh ACCA, đối với nhân sự muốn gắn bó lâu dài với Data Analyst, anh Trịnh Công Tân, Head of Business Intelligence của Cốc Cốc cho rằng: “Để đáp ứng yêu cầu công việc, bạn cần bổ sung thêm những kiến thức về IT và Automation. Bạn có thể tự học các khóa học quốc tế về 2 mảng này trên Udemy, Coursera.”
Như vậy với phạm vi kiến thức trải rộng trong nhiều mảng, đi từ cấp độ thực thi đến tư duy chiến lược, ACCA sẽ là bước tiến lớn cho hành trình phát triển bản thân của nhân sự là Business Analyst và Data Analyst.
Business Analyst là nghề nghiệp vô cùng tiền năng với mức lương và cơ hội việc làm rất cao trong ngành CNTT. Vậy Business Analyst cần học gì? Nên học Business Analyst ở đâu? Cùng VTI Academy đi tìm câu trả lời nhé!
Phân biệt Business Analyst và Data Analyst
Xác định, phân tích nhu cầu của đối tượng và tìm ra giải pháp cho vấn đề
Phân tích dữ liệu để tìm ra câu trả lời và đề xuất phương án giải quyết cho vấn đề được đặt ra.
Yêu cầu kỹ năng sử dụng các mô hình và công cụ để phân tích dữ liệu
Yêu cầu khả năng sử dụng các công cụ phân tích và xử lý dữ liệu ở mức chuyên sâu
Thường xuyên làm việc với các phòng ban trong tổ chức hoặc đối tác của doanh nghiệp
Nghiêng về khả năng làm việc độc lập
Khóa Học Nghệ Thuật Bán Hàng Đỉnh Cao 2024
Nếu bạn đang muốn nâng cao kỹ năng bán hàng và tạo ra doanh thu ấn tượng, hãy tham gia ngay khóa học "Nghệ Thuật Bán Hàng Đỉnh Cao 2024" của giảng viên Lê Trọng Duy. Học cách tư duy đúng, kịch bản bán hàng thành công và thu hút khách hàng tiềm năng. Đăng ký ngay để chinh phục mục tiêu kinh doanh của bạn!
Khóa học Business Analyst tại VTI Academy
Nếu bạn đang tìm một nơi học BA uy tín chất lượng thì bạn không nên bỏ qua VTI Academy. Học viện hiện nay đang là đơn vị hàng đầu trong việc đào tạo BA.
Khóa đào tạo BA tại VTI Academy được xây dựng một cách tỉ mỉ, đảm bảo từng bài giảng mang đến kiến thức chất lượng, từ những nền tảng cơ bản đến những khía cạnh nâng cao. Đội ngũ giảng viên của học viện đều là những chuyên gia BA có kinh nghiệm từ 5-10 năm, luôn sẵn sàng hỗ trợ 24/7. Sau khi hoàn thành khóa học, học viên không chỉ nắm vững các kiến thức mà còn có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với vị trí BA.
Chương trình đào tạo mang lại nhiều giá trị cho học viên, bao gồm:
Với lâu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo, VTI Academy cam kết giới thiệu việc làm cho tất cả các bạn học viên tại các công ty lớn về CNTT.
Bài viết này đã giúp các bạn biết được business analyst cần học gì rồi đúng không nào. Chúc các bạn thành công trên con đường chinh phục nghề BA!