Pháp Luật Được Hiểu Là Hệ Thống

Pháp Luật Được Hiểu Là Hệ Thống

Pháp luật Anh là hệ thống pháp luật được áp dụng cho toàn xứ Anh và xứ Wales được xây dựng cơ sở của Thông luật.[1][2] Hệ thống pháp luật Anh được sử dụng trong hầu hết các quốc gia thuộc Khối Thịnh Vượng Chung và Hoa Kỳ, ngoại trừ tiểu bang Louisiana (sử dụng hệ thống Dân luật). Nó được truyền bá sang các nước Khối thịnh vượng chung trong khi Đế quốc Anh bành trướng vào thế kỷ 19 và nó hình thành nên cơ sở của khoa học pháp lý của hầu hết các quốc gia chịu ảnh hưởng. Pháp luật Anh cũng tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ ở nước Mỹ trước khi cuộc Cách mạng Mỹ năm 1776, nó là một phần của luật pháp của Hoa Kỳ thông qua quy chế tiếp nhận, ngoại trừ ở Louisiana từ đó Pháp luật Anh và cung cấp cơ sở nền tảng cho truyền thống pháp lý và chính sách ở Mỹ mặc dù nó không có thẩm quyền thay thế pháp luật.

Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động

Các sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động như:

Các hành vi làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động bao gồm các sự kiện xảy ra theo:

Ví dụ về quan hệ pháp luật lao động cụ thể

Anh A được nhận vào làm việc tại công ty cổ phần GHTK có trụ sở tại phường MT, quận NTL, thành phố HN từ ngày 03/10/2019 làm nhân viên pháp chế của công ty theo Hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng.

Hy vọng với những thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ quan hệ pháp luật lao động là gì. Nếu có câu hỏi thắc mắc nào hãy để lại bình luận xuống phía dưới chúng tôi sẵn sàng giải đáp.

a. Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ Hùng không muốn cho con đi nên đã bàn nhau tìm cách xin cho anh ở lại. Theo em, Hùng nên làm gì khi biết ý định của bố mẹ? Vì sao?

b. Thanh được địa phương cử và cấp kinh phí cho đi học để sau này trở về phục vụ quê hương. Nhưng sau khi học xong, Thanh đã tìm mọi cách để được ở lại thành phố.

Nếu là bạn của Thanh, em có thể làm gì?

c. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Tiến muốn theo học và phát triển nghề truyền thống của gia đình, dòng họ mình mà bạn có năng khiếu và rất yêu thích nó. Song, nhiều bạn bè cho rằng, Tiến làm như vậy là không có tương lai, thanh niên phải theo học những ngành khoa học – kĩ thuật hiện đại mới là phù hợp.

Yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật lao động

Chủ thể quan hệ pháp luật lao động là các cá nhân- tổ chức có năng lực chủ thể, được phép tham gia vào quan hệ pháp luật. Chủ thể quan hệ pháp luật lao động là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật lao động, gồm người lao động và người sử dụng lao động.

Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. Người lao động bao gồm: công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch.

Theo quy định trên thì không phải bất kỳ công dân nào cũng là người lao động, cũng là chủ thể của quan hệ pháp luật lao động. Muốn trở thành người lao động thì người đó phải thỏa mãn những điều kiện nhất định do pháp luật quy định.

Điều kiện để công dân trở thành người lao động phải có đủ hai yếu tố: Năng lực pháp luật lao động và Năng lực hành vi lao động.

Năng lực pháp luật lao động là khả năng của công dân được pháp luật trao các quyền và nghĩa vụ lao động. Khác Năng lực pháp luật dân sự ở chỗ năng lực pháp luật lao động không xuất hiện ngay khi cá nhân mới sinh ra mà phải đạt đến một độ tuổi nhất định.

Độ tuổi cần thiết để có Năng lực pháp luật lao động ở mỗi nước không giống nhau. Ở nước ta là đủ 15 tuổi.

Năng lực hành vi lao động là khả năng của công dân, bằng chính hành vi của mình, thực hiện các quyền và nghĩa vụ lao động được trao. Năng lực hành vi lao động của công dân được xác định dựa vào hai yếu tố là thể lực và trí lực.

Để có Năng lực hành vi lao động đầy đủ, công dân đó phải trải qua một thời gian phát triển cơ thể và phải có quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng lao động (tức là phải được học tập, rèn luyện…).

? Năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động gắn bó chặt chẽ với nhau, xuất hiện đồng thời ở công dân khi người đó đạt đến một độ tuổi nhất định là đủ 15 tuổi. Nếu có giao kết hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật thì họ sẽ trở thành người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động.

Năng lực hành vi lao động không đầy đủ. Là người chưa đủ 15 tuổi, chỉ được tham gia vào quan hệ lao động để làm những công việc theo danh mục do Bộ lao động TB&XH quy định với điều kiện là được sự đồng ý bằng VB của cha mẹ, hoặc người giám hộ của họ. Đối với những ngành nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì pháp luật quy định độ tuổi của người lao động cao hơn khi họ đạt đủ 18 tuổi.

Ngoài ra, trong những trường hợp nhất định có một số người bị hạn chế năng lực pháp luật lao động. Các trường hợp không được tham gia vào quan hệ pháp luật lao động, không được là chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm:

Những công dân bị hạn chế năng lực pháp luật lao động: bị cấm làm một số nghề hay đảm nhận một số chức vụ nhất định;

Người không có năng lực hành vi lao động đầy đủ gồm:

Nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam thì NNN cũng có thể trở thành chủ thể của QHPL lao động với tư cách là người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh những điều kiện như công dân VN, pháp luật còn quy định thêm một số điều kiện cho họ chẳng hạn như điều kiện cần phải có kiến thức về nền văn hóa nước sở tại.

Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động.

Để tham gia vào quan hệ lao động với tư cách là người sử dụng lao động, các cơ quan, tổ chức và cá nhân cũng phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

Năng lực pháp luật của người sử dụng lao động là khả năng pháp luật quy định cho họ quyền tuyển chọn và sử dụng lao động một cách trực tiếp và cụ thể. Hành vi này thường được thể hiện thông qua hành vi của người đại diện hợp pháp hoặc người được ủy quyền.

Tuy nhiên, điều kiện để cá nhân, tổ chức trở thành người sử dụng lao động là khác nhau với từng loại người sử dụng lao động

Khách thể của QHPL nói chung là cái mà các chủ thể nhằm hướng tới. Trong quan hệ pháp luật lao động người sử dụng lao động luôn hướng tới sức lao động của người lao động và sử dụng sức lao động vào quá trình sản xuất – kinh doanh, dịch vụ; còn người lao động muốn sử dụng sức lao động để có thu nhập ổn định. Do đó sức lao động chính là khách thể của quan hệ pháp luật này.

Xác định đúng khách thể của quan hệ pháp luật lao động có ý nghĩa quan trọng vì nó phản ánh đúng lợi ích, mục đích của chủ thể. Sự quan tâm của các chủ thể tới lợi ích, mục đích đó ở một mức độ nào sẽ là yếu tố quyết định đến sự phát sinh, tồn tại hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động.

Nội dung của quan hệ pháp luật lao động bao gồm các quyền- nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ.

Quyền – nghĩa vụ của mỗi chủ thể luôn gắn liền với nhau, không thể chỉ có quyền mà không có nghĩa vụ và ngược lại. Quyền – nghĩa vụ của các chủ thể cũng có quan hệ với nhau, quyền của chủ thể này là nghĩa vụ của chủ thể kia.

Ngoài ra, các bên còn phải thực hiện, tôn trọng những quyền – nghĩa vụ nhất định mà pháp luật quy định để đảm bảo trật tự, lợi ích xã hội; đảm bảo môi trường lao động và môi trường sống.

Quy phạm pháp luật là điều kiện cần để quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật. Quy phạm pháp luật lao động sẽ làm xuất hiện các quan hệ pháp luật lao động khi nó xác định điều kiện chủ thể, quyền – nghĩa vụ của chủ thể… quan hệ pháp luật lao động cũng phát sinh/ thay đổi/chấm dứt khi có những sự kiện pháp lý nhất định.

Căn cứ vào hậu quả pháp lý có thể chia sự kiện pháp lý thành ba loại là sự kiện pháp lý làm phát sinh; thay đổi; chấm dứt quan hệ pháp luật lao động.

Là sự kiện người lao động vào làm việc tại đơn vị sử dụng lao động. Có thể xuất hiện trên cơ sở những hình thức tuyển dụng khác nhau nhưng luôn có sự thể hiện ý chí của các bên trong đó:

Quan hệ pháp luật lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động được xác lập và tiến hành thông qua thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác quyền và lợi ích hợp pháp của nhau; thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết.

Luật lao động không thừa nhận những quan hệ lao động do các bên ép buộc hay lừa dối nhau hoặc bị bên thứ ba tác động đến ý chí của hai bên. Sự kiện người lao động và người sử dụng lao động tiến hành bàn bạc, trao đổi, đi đến thống nhất gọi là sự kiện giao kết hợp đồng. Là sự kiện pháp lý duy nhất làm phát sinh QHPL về sử dụng lao động vì nó thể hiện được sự tự do ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật lao động.