Khi nhắc đến các chứng chỉ tiếng Anh, nhiều người học vẫn thường bối rối về sự khác nhau cũng như mức độ khó dễ giữa các loại bằng cấp này. Vậy thực ra, trong số các loại chứng chỉ tiếng Anh khá thông dụng này, chứng chỉ nào dễ nhất và chứng nào là khó nhất? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trình độ tiếng Anh là gì? Cách xếp loại từ thấp đến cao như thế nào nhé.
Các trình độ tiếng Anh từ thấp đến cao
Xếp loại trình độ tiếng anh thì chứng chỉ tiếng Anh nào có giá trị cao nhất? Hãy cùng chúng tôi so sánh từng loại chứng chỉ thông dụng để so sánh nhé!
TOEIC (Test of English for International Communication)
TOEIC chắc hẳn là cái tên đầu tiên mà nhiều người nghĩ. Trong 3 loại chứng chỉ tiếng Anh kể trên, hầu như chỉ có TOEIC là chứng chỉ duy nhất đánh giá khả năng tiếng Anh của những người đến từ các nước không chuyên. Chính bởi vậy, TOEIC không đòi hỏi ở người học và thi quá nhiều kỹ năng cũng như vốn từ vựng chuyên ngành.
Thang điểm của TOEIC được đánh giá từ 0-990. Trước kia, TOEIC chỉ có dạng bài thi trắc nghiệm về 2 kỹ năng nghe và đọc (ít hơn nhiều so với các dạng chứng chỉ khác). Nên nó vẫn thường được xếp hạng là kỳ thi dễ nhất trong các các kỳ thi lấy chứng chỉ tiếng Anh. Hiện nay đã có TOEIC với 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Bạn cũng có thể tham khảo để chọn hình thức thi phù hợp với mục tiêu.
IELTS (International English Language Testing System)
Đứng thứ 2 về mức độ khó dễ trong các loại chứng chỉ có lẽ phải kể đến IELTS. Đây là loại chứng chỉ tiếng Anh thông dụng vẫn được nhiều người hướng tới. Sở dĩ nói IELTS khó hơn TOEIC 1 bậc là vì chứng chỉ này đánh giá người học toàn diện ở 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết. Quan trọng hơn IELTS thiên về tính chất học thuật hơn so với dạng bài thi của TOEIC.
Bài thi IELTS bao gồm 2 dạng: Academic (dành để đánh giá xem thí sinh đã sẵn sàng cho việc học tập hoặc nghiên cứu bằng tiếng Anh ở bậc đại học hay sau đại học hay chưa) và General Training ( đánh giá các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong đời sống xã hội và học tập rộng lớn, dành cho mục đích định cư và làm việc ở nước ngoài). Nhưng dù là Academic hay General Training thì IELTS cũng đòi hỏi kỹ năng chuyên ngành và vốn từ vựng hơn hẳn so với TOEIC.
Trình độ A1 thi IELTS được không?
Nếu bạn đang ở trình độ A1, mục tiêu tiếp theo của bạn về mức điểm IELTS sẽ rơi vào khoảng band 5.0. Để chạm được đến mục tiêu này, bạn cần:
Từ vựng chính là nội dung cần củng cố nhất đối với học viên đang ở trình độ A1. Đây chính là nền tảng để học viên có thể trau dồi hiệu quả các kỹ năng còn lại. Bí quyết để học từ vựng hiệu quả và nhớ lâu đó là hãy học qua những hình ảnh/ âm thanh trực quan. Để hoàn thiện được trình độ A1, học viên cần có ít nhất từ 500-800 từng vựng. Thay vì cố gắng học thuộc ý nghĩa của từng từ, bạn hãy áp dụng các từ vựng vào thực tiễn giao tiếp để đạt được hiệu quả cao nhất.
Ngữ pháp tiếng Anh rất quan trọng để giúp bạn truyền đạt ý một cách trôi chảy, dễ hiểu. Với trình độ A1, bạn cần hiểu và sử dụng được 12 thì trong tiếng Anh và các từ loại.
Để phát triển kỹ năng nói, điều kiện học tốt nhất đó là bạn nên học trong môi trường tiếng Anh với người nước ngoài. Từ đó bạn sẽ vừa được học, vừa được ứng dụng từ mới theo hướng tư duy nói trực tiếp. Việc học tiếng Anh với người bản ngữ sẽ giúp bạn phát âm tiếng Anh chuẩn và tự nhiên hơn, đồng thời hiểu được ngôn ngữ nói tiếng Anh.
Tuy nhiên, đối với học viên không có môi trường, bạn có thể phát triển kĩ năng nói bằng cách học những tài liệu tiếng Anh có phiên âm. Hãy nghe và đọc theo thành tiếng.
Học viên hãy thường xuyên xem những chương trình thú vị phù hợp với vốn từ vựng của bản thân. Các hình ảnh và âm thanh trực quan sẽ giúp bạn nhớ từ mới lâu hơn, đồng thời dần hình thành tư duy trực tiếp bằng tiếng Anh. Dần dần, việc nghe tiếng Anh sẽ trở nên dễ dàng hơn với bạn.
Làm quen với lộ trình học phù hợp với lớp học Online với giáo viên nước ngoài của Yonah. Để lại thông tin để tham gia lớp học miễn phí:
Khả năng sử dụng tiếng Anh của trình độ A1
Học viên ở trình độ tiếng Anh A1 có thể quy đổi tương đương với mức điểm IELTS từ 0-2.5. Mức độ tiếng Anh của trình độ A1:
Các bằng tiếng anh từ thấp đến cao kiểm tra bằng cách nào?
Qua những thông tin trên, chắc hẳn bạn đã có câu trả lời rõ ràng cho việc xếp hạng các loại bằng tiếng anh từ thấp đến cao theo mức độ khó dễ. Theo đó, mức độ mức độ khó của 3 loại này xếp theo thứ tự: TOEIC < IELTS < TOEFL. Tuy nhiên, các xếp loại trên chỉ mang tính chất tương đối.
Dưới đây là một số trang web giúp bạn kiểm tra trình độ tiếng từ thấp đến cao của mình trực tuyến. Việc biết trước được kỹ năng tiếng Anh sẽ giúp bạn xây dựng được hướng đi, hay chuẩn bị tinh thần trước khi tham gia bài thi năng lực thật sự.
IELTS Online Test là website thi thử miễn phí được cộng đồng các bạn ôn và luyện thi IELTS yêu thích và chia sẻ với nhau rất nhiều. Bạn có thể dễ dàng tìm được kho đề thi thử cho cả hai dạng hình thức thi IELTS General Training và IELTS Academic tại website này. Các bước thực hiện để thi:
Ngoài ra, Công cụ còn có thể phân tích tiến độ và tìm cách giúp bạn cải thiện những kỹ năng yếu kém. Web cũng có những khóa học nâng cao kỹ năng cho bạn bao gồm cả mất phí và trả phí.
IELTS Buddy cũng là một website kiểm tra trình độ tiếng Anh được ưa chuộng. Trang web cung cấp cho người dùng các đề thi đa dạng cho 2 hình thức thi IELTS. Các bài thi được phân ra thành từng kỹ năng: Listening, Speaking, Reading và Writing để bạn lựa chọn. Ngoài giúp bạn kiểm tra năng lực tiếng Anh của mình, website này còn tổng hợp những nguồn tài liệu online về từ vựng, các mẫu trả lời cho phần thi viết và nói, những tips cho từng kỹ năng.
Để trải nghiệm thực tế và có cái nhìn chính xác nhất, bạn nên đến các tham gia trực tiếp các khóa luyện thi chứng chỉ tiếng Anh tại chúng tôi. Bên cạnh các loại chứng chỉ trên, Trangtuyensinh.vn cũng đang liên tục mở các lớp luyện thi chứng chỉ tiếng Anh A2, B1, B2, C1 – chứng chỉ tiếng Anh nội bộ theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Chỉ số năng lực tiếng Anh được tổ chức học thuật EF Education First công bố hàng năm, với 113 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Bảng xếp hạng dựa trên kết quả đánh giá trình độ của 2,2 triệu người trưởng thành.
Năm 2023, Việt Nam xếp hạng 58 trong số 113 quốc gia và vùng lãnh thổ với điểm EF EPI là 505/800, được xếp hạng “trung bình”.
Trình độ tiếng Anh của Việt Nam xếp trên 54 quốc gia và vùng lãnh thổ khác.
Khu vực thông thạo cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (530 điểm) và Đông Nam Bộ (514 điểm). Top 5 thành phố thông thạo nhất là Hà Nội (538 điểm), thành phố Hồ Chí Minh (519 điểm), Hải Phòng (516 điểm), Nha Trang (516 điểm) và Đà Nẵng (513 điểm).
Năm 2021, Việt Nam xếp thứ 66/112 và năm 2022 xếp thứ 60/111. Sau 2 năm, mức độ thông thạo tiếng Anh của người Việt đã tăng 8 bậc nhưng vẫn tiếp tục nằm trong nhóm 33 quốc gia và vùng lãnh thổ có mức độ thông thạo tiếng Anh ở mức “trung bình” trên thế giới.
Điểm trung bình toàn cầu về trình độ tiếng Anh là 493, cho thấy thành tích của Việt Nam cao hơn so với mức trung bình trên toàn cầu. Điều này đưa Việt Nam xếp trên 54 quốc gia khác, trong đó có một số quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn nhiều.
Tại Châu Á, Việt Nam xếp thứ 7 trong số 23 quốc gia và khu vực. Với 631 điểm, Singapore tiếp tục dẫn đầu châu Á và xếp thứ 2 thế giới. Đây cũng là quốc gia duy nhất ở châu Á có chỉ số “thông thạo rất cao”. Ở mức trình độ “cao” còn có Philippines, Malaysia và Hồng Kông (Trung Quốc).
Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, được xếp hạng 82 về trình độ tiếng Anh vào năm 2023.
Mặc dù có ảnh hưởng kinh tế to lớn và đầu tư đáng kể vào giáo dục, Trung Quốc vẫn đối mặt với những thách thức liên quan đến việc sử dụng tiếng Anh. Dân số đông và mức độ tiếp cận giáo dục khác nhau khiến thứ hạng của quốc gia này thấp.
Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong hệ thống giáo dục và môi trường kinh doanh của Ấn Độ. Tuy nhiên, Ấn Độ được xếp hạng 60, đứng sau Việt Nam 2 bậc. Dù tiếng Anh phổ biến nhưng sự khác biệt về chất lượng giáo dục và chênh lệch giữa các vùng miền lại ảnh hưởng đến điểm số thành thạo chung.
Ả Rập Saudi và Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (U.A.E) là những quốc gia giàu có bậc nhất Trung Đông với sản lượng dầu lớn top đầu thế giới. Tuy nhiên, thứ hạng về trình độ thông thạo tiếng Anh rất thấp, lần lượt ở vị trí 108 và 71.
Nhật Bản, cường quốc kinh tế thứ 4 và là nước đi đầu về công nghệ, được xếp ở vị trí 87. Tiếng Anh được dạy phổ biến ở trường nhưng thường thiếu ứng dụng thực tế. Việc chú trọng vào ngữ pháp, yếu tố văn hóa và con người đã khiến trình độ tiếng Anh của người Nhật đứng áp chót châu Á và thế giới.
Thổ Nhĩ Kỳ, cầu nối giữa châu Âu và châu Á, được xếp hạng 66. Mặc dù quốc gia có nền kinh tế đang phát triển và vị thế quốc tế ngày càng tăng, trình độ tiếng Anh của nước này bị ảnh hưởng bởi sự khác biệt theo khu vực cũng như truyền thống giáo dục chú trọng vào các môn học khác như toán học và khoa học.
Mexico, một nền kinh tế quan trọng khác của khu vực Bắc Mỹ, xếp hạng 89 về trình độ tiếng Anh. Mặc dù là một quốc gia với nền kinh tế đang phát triển, tại đây tiếng Anh ít phổ biến hơn trong cuộc sống hàng ngày và giáo dục so với tiếng Tây Ban Nha.
Brazil, một nền kinh tế lớn ở Nam Mỹ, xếp hạng 70. Mặc dù tiếng Anh là ngôn ngữ quan trọng trong hoạt động kinh doanh và giáo dục đại học, nhưng sự khác biệt về nguồn lực giáo dục và khả năng tiếp cận đã tác động đến điểm số trình độ chung.
EF Education First là một công ty giáo dục toàn cầu cung cấp các dịch vụ nhằm cải thiện kỹ năng ngôn ngữ, trao đổi văn hóa và phát triển giáo dục. Được thành lập vào năm 1965 tại Thụy Điển, EF đã phát triển thành một tổ chức đa quốc gia có mặt tại hơn 100 quốc gia.
THÁI LAN - Các chuyên gia và nhà cải cách giáo dục nhận định rằng, những trở ngại của xứ sở Chùa Vàng trong dạy học tiếng Anh là do các yếu tố văn hóa và vấn đề về cấu trúc trong toàn bộ hệ thống giáo dục.
Ả RẬP SAUDI- Đứng thứ 108 trên bảng xếp hạng với đánh giá ‘trình độ rất thấp’ về chỉ số thông thạo tiếng Anh, câu chuyện của Ả Rập Saudi đặt ra câu hỏi: Liệu người dân phải thành thạo tiếng Anh, quốc gia mới phát triển?
Theo hãng tin AP, ngày 5/9, Ấn Độ đã trở nên xôn xao về những lời đồn đoán cho rằng Thủ tướng Modi có kế hoạch từ bỏ sử dụng tên tiếng Anh chính thức của đất nước này, sau khi dùng tên tiếng Phạn “Bharat” để mời các lãnh đạo thế giới dự yến tiệc.
Trước đó, chính phủ của Thủ tướng Narendra Modi đã nỗ lực xóa bỏ các biểu tượng còn sót lại từ thời Anh cai trị khỏi cảnh quan đô thị, thể chế chính trị và sách lịch sử của đất nước. Tuy nhiên, động thái thay đổi tên gọi bằng tiếng Anh trên có thể là bước đi “mạnh tay” nhất từ trước đến nay.
Bản thân ông Modi thường gọi Ấn Độ là “Bharat”, một từ có nguồn gốc trong kinh Hindu cổ viết bằng tiếng Phạn và là một trong hai tên chính thức của đất nước này theo hiến pháp.
Các thành viên trong đảng cầm quyền theo đạo Hindu trước đây đã vận động ngừng sử dụng tên gọi nổi tiếng hơn là “India”. Tên gọi này có nguồn gốc từ thời cổ xưa của phương Tây và được áp dụng từ thời kỳ thuộc địa Anh.
Cuối tuần này, Ấn Độ sẽ đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh G20 giữa các nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới. Chương trình kết thúc bằng một yến tiệc cấp nhà nước mà trên thiệp mời giới thiệu sẽ do “Tổng thống Bharat” chủ trì.
Được biết, chính phủ Ấn Độ đã triệu tập một phiên họp quốc hội đặc biệt vào cuối tháng qua, song vẫn giữ im lặng về chương trình nghị sự lập pháp.
Tuy nhiên, đài truyền hình News18 dẫn lời các nguồn tin chính phủ giấu tên rằng các nhà lập pháp sẽ đưa ra một nghị quyết đặc biệt để ưu tiên tên gọi “Bharat”.
Đối mặt với những tin đồn trên, các đảng đối lập đang ra sức phản đối chính phủ của ông Modi đổi tên gọi “India” của nước này.
Nghị sĩ Shashi Tharoor của đảng Quốc hội đối lập chia sẻ trên mạng xã hội X rằng: “Chúng ta nên tiếp tục sử dụng cả hai từ thay vì từ bỏ quyền sở hữu đối với một cái tên còn đọng lại lịch sử, một cái tên đã được cả thế giới công nhận”.
Bài viết này cung cấp thông tin về khả năng sử dụng tiếng Anh của trình độ A1, cũng như tư duy học tập phù hợp cho những học viên đang ở trình độ này.