Tính đến tháng 6/2022, số lượng người Việt Nam là 476.346 - đứng thứ 2 trong tổng số người nước ngoài sống tại Nhật, chỉ xếp sau Trung Quốc.
CẦN ĐẨY MẠNH HIỆN ĐẠI HÓA SẢN XUẤT
Mỗi năm, nước Mỹ nhập khẩu hàng triệu tấn thực phẩm từ hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm khoảng 15% tổng lượng thực phẩm tiêu thụ của quốc gia này.
Để tận dụng nguồn lợi và chinh phục được thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần nắm và tận dụng tất cả những ưu đãi, chính sách trong Luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA).
Một trong những chương trình quan trọng nhất của FSMA là chương trình xác minh nhà cung cấp nước ngoài (FSVP), yêu cầu các nhà nhập khẩu thực phẩm phải thực hiện các bước xác minh cần thiết sau đó đánh giá sự tuân thủ của các nhà cung cấp nước ngoài với tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của Mỹ.
Tại hội thảo, các diễn giả đã chia sẻ các câu chuyện thành công của doanh nghiệp điển hình chia sẻ quá trình xuất khẩu sang Mỹ. Trong đó, các doanh nghiệp muốn xuất khẩu thực phẩm vào Mỹ cần chủ động xây dựng cơ chế kiểm soát chất lượng thông qua các bước như: phân tích mối nguy, kiểm soát quá trình sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn, kiểm soát chất gây dị ứng, và thực hiện chương trình chuỗi cung ứng an toàn.
Để đạt được yêu cầu này, doanh nghiệp Việt cần hiện đại hóa sản xuất, ứng dụng công nghệ mới, quy trình sản xuất xanh, khép kín… Việc này cũng cần sự hỗ trợ từ các chương trình ưu đãi của Chính phủ đối với hiện đại hóa ngành nông nghiệp, thực phẩm…
Theo ông Đặng Bùi Khuê, Giám đốc Đào tạo và Chứng nhận mảng phát triển bền vững của Công ty TNHH Tuv Nord Vietnam, để kiểm soát chất lượng thực phẩm nhập khẩu, cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã ban hành Đạo luật hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA), nhằm chuyển đổi từ cơ chế phản ứng với các sự cố an toàn thực phẩm sang cơ chế phòng ngừa.
FSMA không chỉ tác động đến các nhà phân phối và sản phẩm thực phẩm tại Mỹ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến các cơ sở có nhu cầu xuất khẩu vào thị trường này.
“Chương trình xác minh nhà cung cấp nước ngoài (FSVP) yêu cầu các nhà nhập khẩu phải thực hiện các bước xác minh cần thiết, sau đó đánh giá sự tuân thủ của các nhà cung cấp nước ngoài theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của Mỹ”, ông Khuê nói.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến, sức tiêu thụ của người dân Mỹ rất lớn, nhưng để doanh nghiệp Việt có thể chinh phục được thị trường này không dễ dàng. Do đó, các doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng vùng nguyên liệu gắn với mã vùng trồng, mã đóng gói, và các hoạt động sơ chế, chế biến cùng với chiến lược xúc tiến thương mại có bài bản…
Thực tế trên diễn ra trong bối cảnh ngày càng có nhiều lao động nhập cảnh để đáp ứng nhu cầu do tình trạng thiếu lao động của Nhật Bản. Theo số liệu, tính đến cuối tháng 6, đã có 3.223.858 người nước ngoài cư trú tại Nhật Bản, tăng 148.645 người so với tháng 12-2022.
Sự gia tăng đáng kể được ghi nhận trong nhóm công nhân lành nghề được chỉ định, là những người ngay lập tức có thể đảm nhận công việc trong các ngành công nghiệp được chỉ định mà không cần đào tạo. Ngoài ra, số lượng thực tập sinh tham gia chương trình thực tập kỹ thuật của Nhật Bản cũng tăng mạnh.
Phân loại về tình trạng cư trú cho thấy, thường trú nhân là nhóm lớn nhất với 880.178 người, tăng 1,9% so với cuối năm 2022.
Phân loại theo thị thực làm việc cho thấy, tổng số thực tập sinh kỹ năng là 358.159 người, tăng 10,2%. Các kỹ sư, chuyên gia về nhân văn và dịch vụ quốc tế, bao gồm cả giáo viên ngoại ngữ, tăng 10,9% lên 346.116 người.
Số lao động có kỹ năng được chỉ định tăng lên 173.101 người, tăng 32,2%.
Theo quốc tịch, Trung Quốc có nhiều công dân nhất ở Nhật Bản, tiếp theo là Việt Nam và Hàn Quốc.
Số lượng người nước ngoài đến, không bao gồm người dân tái nhập cảnh nhưng bao gồm cả khách du lịch, đã tăng trong nửa đầu năm 2023, lên 10.154.249 người, tăng khoảng 9,77 triệu người so với một năm trước đó, do việc nới lỏng các hạn chế biên giới liên quan đến Covid-19. Con số này đã phục hồi khoảng 70% so với con số trong nửa đầu năm 2019 - trước đại dịch Covid-19.
Số liệu mới công bố cũng cho thấy, trong nửa đầu năm nay, hơn 3,61 triệu công dân Nhật Bản đã rời khỏi đất nước vì những lý do như du lịch, tăng khoảng 2,99 triệu so với một năm trước đó.
Ngoài ra, có 79.101 công dân nước ngoài đã quá hạn thị thực tại Nhật Bản tính đến ngày 1-7-2023, theo tính toán dựa trên hồ sơ nhập cư.
Thực tế trên diễn ra trong bối cảnh ngày càng có nhiều lao động nhập cảnh để đáp ứng nhu cầu do tình trạng thiếu lao động của Nhật Bản. Theo số liệu, tính đến cuối tháng 6, đã có 3.223.858 người nước ngoài cư trú tại Nhật Bản, tăng 148.645 người so với tháng 12-2022.
Sự gia tăng đáng kể được ghi nhận trong nhóm công nhân lành nghề được chỉ định, là những người ngay lập tức có thể đảm nhận công việc trong các ngành công nghiệp được chỉ định mà không cần đào tạo. Ngoài ra, số lượng thực tập sinh tham gia chương trình thực tập kỹ thuật của Nhật Bản cũng tăng mạnh.
Phân loại về tình trạng cư trú cho thấy, thường trú nhân là nhóm lớn nhất với 880.178 người, tăng 1,9% so với cuối năm 2022.
Phân loại theo thị thực làm việc cho thấy, tổng số thực tập sinh kỹ năng là 358.159 người, tăng 10,2%. Các kỹ sư, chuyên gia về nhân văn và dịch vụ quốc tế, bao gồm cả giáo viên ngoại ngữ, tăng 10,9% lên 346.116 người.
Số lao động có kỹ năng được chỉ định tăng lên 173.101 người, tăng 32,2%.
Theo quốc tịch, Trung Quốc có nhiều công dân nhất ở Nhật Bản, tiếp theo là Việt Nam và Hàn Quốc.
Số lượng người nước ngoài đến, không bao gồm người dân tái nhập cảnh nhưng bao gồm cả khách du lịch, đã tăng trong nửa đầu năm 2023, lên 10.154.249 người, tăng khoảng 9,77 triệu người so với một năm trước đó, do việc nới lỏng các hạn chế biên giới liên quan đến Covid-19. Con số này đã phục hồi khoảng 70% so với con số trong nửa đầu năm 2019 - trước đại dịch Covid-19.
Số liệu mới công bố cũng cho thấy, trong nửa đầu năm nay, hơn 3,61 triệu công dân Nhật Bản đã rời khỏi đất nước vì những lý do như du lịch, tăng khoảng 2,99 triệu so với một năm trước đó.
Ngoài ra, có 79.101 công dân nước ngoài đã quá hạn thị thực tại Nhật Bản tính đến ngày 1-7-2023, theo tính toán dựa trên hồ sơ nhập cư.